Home
» Giày Da Nam
» Bí mật nào khiến CNES trở thành một trong những shop giày da nam TPHCM tốt nhất ?
Bí mật nào khiến CNES trở thành một trong những shop giày da nam TPHCM tốt nhất ?
Saturday, August 17, 2019
Chắc hẳn đối với fan theo đuổi vẻ hoàn mỹ của dòng giày tây nam, giày da nam không ai chưa từng nghe đến cái tên CNES Shoemaker - cửa hàng bán giày tây nam phân khúc trung cấp, cao cấp tại TP.HCM. Đã hơn 25 năm trôi qua, thế nhưng lượng khách hàng tới lui chọn mua những đôi Oxford, Derby, Loafers,... vẫn không hề giảm sút. Để có được sự thành công đến tận ngày hôm nay, CNES phải trải qua rất nhiều thử thách, khó khăn, dần trở thành mộ trong những shop bán giày tây nam được đánh giá cao nhất tại TPHCM. Vậy "bí mật" ở đây là gì ? CNES có công thức gì để phát triển bền vững như vậy ? Hãy cùng theo dõi ngay trong bài viết sau đây nhé.
Trải qua 3 năm gia công cho đơn vị Nhật, với mong muốn đẩy mạnh việc kinh doanh, Lê Huy Tiến quyết định sang tận Tập đoàn nước bạn để học thêm chuyên sâu và bài bản về đóng giày.
Thế là, 1994 anh quyết tâm gom góp vốn với một vài người bạn và sau đó mở xưởng đóng giày. Anh Lê Huy Tiến cũng là người Việt Nam đầu tiên được đào tạo bài bản về giày tây, sau đó về Việt Nam làm kỹ sư trưởng cho một công ty giày của Nhật. Ở đây anh đào tạo và xây dựng toàn bộ đội ngũ sản xuất của công ty này rồi sau đó tách ra gây dựng một nhà máy riêng từ cách đây chục năm cho tới giờ là CNES.
Ngày còn bôn ba ở Nhật, thầy của anh từng dạy rằng, làm giày thủ công thì khâu phức tạp nhất là quản trị, đặc biệt là con người. Làm tốt yếu tố này, sản phẩm sẽ tự khắc tốt lên.
Điều này có nghĩa, anh là chủ xưởng, anh phải làm sao cho người thợ của mình được thoải mái nhất, đưa ra mức sống, mức thu nhập tốt là giữ được người lâu. Điểm mấu chốt là anh phải trả công đúng với thực lực của họ, cho họ môi trường tốt để làm việc.
Anh tâm sự, anh biết làm ngành giày thủ công sẽ cực hơn các ngành khác, nên nhiều người bỏ dở là điều dễ hiểu. Ban đầu, người làm việc ở xưởng nghỉ nhiều. Nhưng kể từ giai đoạn 2008, anh tách ra làm riêng, đầu tư trang thiết bị, đầu tư vào môi trường cho họ, nên họ theo nhiều lắm.
Giờ cứ khâu làm việc nào ít bụi bặm, ít tiếng ồn là anh cho họ vào phòng máy lạnh làm việc hết. Nhiều người thấy làm việc ở xưởng mát, họ ngủ lại luôn. Thậm chí, họ kiếm thêm việc để làm, vừa tăng ca, vừa có thêm thu nhập, lại vừa mát, ai chả thích.
Theo lời của anh Lê Huy Tiến, các khách hàng nước ngoài rất khó tính. Đặc biệt là khách Nhật. Cái họ muốn không phải là một đôi giày thủ công thông thường, mà là sự hoàn hảo, mọi thứ phải chuẩn, phải đúng, phải chỉn chu trong từng khâu.
Lê Huy Tiến vẫn nhớ như in những năm đầu khởi nghiệp, một lần có đơn hàng khá quy mô của một đối tác nước ngoài, xuất hiện một lỗi rất nhỏ về đường khâu ở sâu bên trong lòng giày, nhưng do công tác truyền đạt kỹ thuật có sai sót, nên trên 70% sản phẩm bị dính lỗi này.
Về cơ bản, lỗi này rất bé, mắt thường khó nhìn thấy, quản lý kỹ thuật của xưởng cũng không để ý. Đến khi đối tác qua kiểm tra đã phát hiện ra lỗi và huỷ đơn hàng, phạt hợp đồng. Cay đắng nhất là đơn hàng toàn những miếng da chất lượng cao nhất, phải nhập cực kỳ đắt tiền từ Pháp về. Từ đó công ty luôn quan niệm phải kiểm soát chất lượng cực kỳ chặt chẽ, kể từ những đường khâu, mũi chỉ nhỏ nhất.
"Những ai nghe kể về cách người Nhật kiểm soát chất lượng đều phán là quá cực đoan, nhưng làm trong nghề chúng tôi mới hiểu, chỉ như vậy mới cho ra những đôi giày chất lượng để nhận được cái gật đầu từ các đối tác", Lê Huy Tiến kể lại.
Trong khi đó, khách Châu Âu sẽ dễ tính hơn một chút. Vì cái họ hướng tới là tính thời thượng, nên sản phẩm có lỗi nhỏ vẫn có thể bỏ qua.
Nhờ đó, anh học được cả 2 điểm tốt của các bạn hàng. Người Nhật rèn cho mình sự kĩ càng, tỉ mỉ. Còn người Châu Âu thì cho mình tư duy về làm thời trang, làm thế nào để sản phẩm hợp thời và bắt kịp xu hướng. Họ đặt hàng là mình biết thế giới đang chạy theo trào lưu gì, mình làm theo và họ cũng không hề giấu diếm.
Giày CNES thường sử dụng da bê của Pháp, được nhập từ chính 2 xưởng thuộc da của thương hiệu Hermes – thương hiệu xa xỉ bậc nhất thế giới, nên khi nói về chất lượng da của CNES, ít ai có thể bàn cãi. Không chỉ vậy, được dẫn dắt bởi anh Lê Huy Tiến, công nhân của CNES được truyền nghề trực tiếp và hấp thụ tinh hoa của người anh từng bôn ba tại Nhật Bản nhiều năm qua. Cho nên kĩ thuật thửa giày, đóng đế Goodyear vô cùng điêu luyện và tỉ mỉ. Cho nên khách hàng có thể cảm nhận thấy CNES tạo ra những đôi giày đi 10 năm cũng không sao, là loại chuyên dùng cho các buổi tiệc, hội nghị lớn.
Như đã nói ở trên, CNES chú trọng rất nhiều vào sự tỉ mỉ và yêu cầu khắt khe giống như giày Nhật Bản, và liên tục tham khảo xu hướng thời trang của những nước phương Tây. Cho nên mỗi sản phẩm bán ra phải là một tác phẩm nghệ thuật của sự tỉ mẫn, sáng tạo, và chuyên nghiệp.
Tại thành phố Hồ Chí Minh, cửa hàng CNES tọa lạc trên cung đường lớn 3/2, hiện đã hoàn toàn loại bỏ phân khúc giày cấp thấp dưới 4 triệu đồng. Với định hướng nhắm vào chất lượng sản phẩm, mỗi đôi giày với mức giá trên 4 triệu sẽ đáp ứng thật sự tốt về mẫu mã lẫn độ bền bỉ theo thời gian. Chắc chắn mọi sản phẩm mua giày da nam mua tại CNES không thể làm bạn phật lòng được.
Để có được thành công bền vững như thế, ngoài sự sự lao động miệt mài, đánh đổi mồ hôi nước mắt của vị CEO tài năng Lê Huy Tiến, thì còn do đội ngũ công nhân trung thành với nghề, với xưởng. Với định hướng lớn lao, đó là vươn ra biển lớn, tiến công vào thị trường quốc tế. Hi vọng một ngày, CNES sẽ trở thành một đơn vị cung ứng giày tây nam hàng hiệu tốt nhất ở tphcm nói riêng và thị trường quốc tế nói chung.
Được dẫn dắt bởi anh Lê Huy Tiến - Người CEO tài năng
Anh Lê Huy Tiến sinh năm 1976 tại Miền Tây. Trước đây, niềm đam mê của anh là đóng giày, bản thân cũng là người trải qua nhiều chức vị tại các xưởng giày của Nhật. Sau một thời gian đi làm, anh thấy mình phải làm gì đó với nền giày da thủ công tại Việt Nam khi nhận thấy kĩ năng đóng giày của thợ ở Việt Nam không thua kém gì những người thợ tại Nhật Bản.Trải qua 3 năm gia công cho đơn vị Nhật, với mong muốn đẩy mạnh việc kinh doanh, Lê Huy Tiến quyết định sang tận Tập đoàn nước bạn để học thêm chuyên sâu và bài bản về đóng giày.
Anh Lê Huy Tiến giản dị, chất phác (bên trái) |
Thế là, 1994 anh quyết tâm gom góp vốn với một vài người bạn và sau đó mở xưởng đóng giày. Anh Lê Huy Tiến cũng là người Việt Nam đầu tiên được đào tạo bài bản về giày tây, sau đó về Việt Nam làm kỹ sư trưởng cho một công ty giày của Nhật. Ở đây anh đào tạo và xây dựng toàn bộ đội ngũ sản xuất của công ty này rồi sau đó tách ra gây dựng một nhà máy riêng từ cách đây chục năm cho tới giờ là CNES.
Ngày còn bôn ba ở Nhật, thầy của anh từng dạy rằng, làm giày thủ công thì khâu phức tạp nhất là quản trị, đặc biệt là con người. Làm tốt yếu tố này, sản phẩm sẽ tự khắc tốt lên.
Điều này có nghĩa, anh là chủ xưởng, anh phải làm sao cho người thợ của mình được thoải mái nhất, đưa ra mức sống, mức thu nhập tốt là giữ được người lâu. Điểm mấu chốt là anh phải trả công đúng với thực lực của họ, cho họ môi trường tốt để làm việc.
Anh tâm sự, anh biết làm ngành giày thủ công sẽ cực hơn các ngành khác, nên nhiều người bỏ dở là điều dễ hiểu. Ban đầu, người làm việc ở xưởng nghỉ nhiều. Nhưng kể từ giai đoạn 2008, anh tách ra làm riêng, đầu tư trang thiết bị, đầu tư vào môi trường cho họ, nên họ theo nhiều lắm.
Giờ cứ khâu làm việc nào ít bụi bặm, ít tiếng ồn là anh cho họ vào phòng máy lạnh làm việc hết. Nhiều người thấy làm việc ở xưởng mát, họ ngủ lại luôn. Thậm chí, họ kiếm thêm việc để làm, vừa tăng ca, vừa có thêm thu nhập, lại vừa mát, ai chả thích.
Trải qua những thất bại đắng cay khi làm ăn với khách hàng nước ngoài
Theo lời của anh Lê Huy Tiến, các khách hàng nước ngoài rất khó tính. Đặc biệt là khách Nhật. Cái họ muốn không phải là một đôi giày thủ công thông thường, mà là sự hoàn hảo, mọi thứ phải chuẩn, phải đúng, phải chỉn chu trong từng khâu.
Lê Huy Tiến vẫn nhớ như in những năm đầu khởi nghiệp, một lần có đơn hàng khá quy mô của một đối tác nước ngoài, xuất hiện một lỗi rất nhỏ về đường khâu ở sâu bên trong lòng giày, nhưng do công tác truyền đạt kỹ thuật có sai sót, nên trên 70% sản phẩm bị dính lỗi này.
Về cơ bản, lỗi này rất bé, mắt thường khó nhìn thấy, quản lý kỹ thuật của xưởng cũng không để ý. Đến khi đối tác qua kiểm tra đã phát hiện ra lỗi và huỷ đơn hàng, phạt hợp đồng. Cay đắng nhất là đơn hàng toàn những miếng da chất lượng cao nhất, phải nhập cực kỳ đắt tiền từ Pháp về. Từ đó công ty luôn quan niệm phải kiểm soát chất lượng cực kỳ chặt chẽ, kể từ những đường khâu, mũi chỉ nhỏ nhất.
"Những ai nghe kể về cách người Nhật kiểm soát chất lượng đều phán là quá cực đoan, nhưng làm trong nghề chúng tôi mới hiểu, chỉ như vậy mới cho ra những đôi giày chất lượng để nhận được cái gật đầu từ các đối tác", Lê Huy Tiến kể lại.
Trong khi đó, khách Châu Âu sẽ dễ tính hơn một chút. Vì cái họ hướng tới là tính thời thượng, nên sản phẩm có lỗi nhỏ vẫn có thể bỏ qua.
Nhờ đó, anh học được cả 2 điểm tốt của các bạn hàng. Người Nhật rèn cho mình sự kĩ càng, tỉ mỉ. Còn người Châu Âu thì cho mình tư duy về làm thời trang, làm thế nào để sản phẩm hợp thời và bắt kịp xu hướng. Họ đặt hàng là mình biết thế giới đang chạy theo trào lưu gì, mình làm theo và họ cũng không hề giấu diếm.
Chỉ bán những đôi giày tây chất lượng nhất
Phải nói rằng, nếu có ai hỏi tôi ở đâu bán giày da nam cao cấp ở TPHCM, thì chắc chắn tôi sẽ bảo họ đi đến ngay Shop giày da nam TPHCM CNES. Có một sự thật rằng tuy có rất rất nhiều shop bán giày tây nam giá rẻ tại TPHCM, dao động từ 600-800 ngàn đồng. Thế nhưng để tìm được một shop bán giày tây nam cao cấp ở TPHCM với mức giá hợp lý, chất lượng tốt, bền bỉ thì lại không nhiều. Chưa kể là shop giày nội địa như CNES còn ít hơn nhiều nữa.Giày CNES thường sử dụng da bê của Pháp, được nhập từ chính 2 xưởng thuộc da của thương hiệu Hermes – thương hiệu xa xỉ bậc nhất thế giới, nên khi nói về chất lượng da của CNES, ít ai có thể bàn cãi. Không chỉ vậy, được dẫn dắt bởi anh Lê Huy Tiến, công nhân của CNES được truyền nghề trực tiếp và hấp thụ tinh hoa của người anh từng bôn ba tại Nhật Bản nhiều năm qua. Cho nên kĩ thuật thửa giày, đóng đế Goodyear vô cùng điêu luyện và tỉ mỉ. Cho nên khách hàng có thể cảm nhận thấy CNES tạo ra những đôi giày đi 10 năm cũng không sao, là loại chuyên dùng cho các buổi tiệc, hội nghị lớn.
Như đã nói ở trên, CNES chú trọng rất nhiều vào sự tỉ mỉ và yêu cầu khắt khe giống như giày Nhật Bản, và liên tục tham khảo xu hướng thời trang của những nước phương Tây. Cho nên mỗi sản phẩm bán ra phải là một tác phẩm nghệ thuật của sự tỉ mẫn, sáng tạo, và chuyên nghiệp.
Tại thành phố Hồ Chí Minh, cửa hàng CNES tọa lạc trên cung đường lớn 3/2, hiện đã hoàn toàn loại bỏ phân khúc giày cấp thấp dưới 4 triệu đồng. Với định hướng nhắm vào chất lượng sản phẩm, mỗi đôi giày với mức giá trên 4 triệu sẽ đáp ứng thật sự tốt về mẫu mã lẫn độ bền bỉ theo thời gian. Chắc chắn mọi sản phẩm mua giày da nam mua tại CNES không thể làm bạn phật lòng được.
Tóm lại về bí quyết giúp CNES trở thành shop giày da nam TPHCM tốt nhất
Để có được thành công bền vững như thế, ngoài sự sự lao động miệt mài, đánh đổi mồ hôi nước mắt của vị CEO tài năng Lê Huy Tiến, thì còn do đội ngũ công nhân trung thành với nghề, với xưởng. Với định hướng lớn lao, đó là vươn ra biển lớn, tiến công vào thị trường quốc tế. Hi vọng một ngày, CNES sẽ trở thành một đơn vị cung ứng giày tây nam hàng hiệu tốt nhất ở tphcm nói riêng và thị trường quốc tế nói chung.
Bài liên quan
Comments[ 0 ]
Post a Comment